Vẫn gắn bó ngày đêm với từng tấc đất, thửa ruộng, mảnh vườn, nhưng nhờ mạnh dạn đổi mới tư duy, dám nghĩ, dám làm, nhiều nông dân Quảng Ninh đã và đang trở thành những triệu phú, tỷ phú của làng, từng ngày làm giàu ngay trên chính đồng đất quê hương.
Với điểm sáng là mô hình trồng sả Java, gừng núi, màng tang... để nấu tinh dầu của Hợp tác xã Mường Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai), nhiều hộ gia đình nơi đây đã vươn lên thoát nghèo, có thu nhập ổn định.
Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, cựu chiến binh (CCB) Phạm Văn Tính, thôn Phú Cường, xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) đã nỗ lực vượt khó, phát triển kinh tế gia đình với mô hình nuôi trâu, lãi 20-30 triệu/tháng
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, trên địa bàn Bắc Ninh đã hình thành những nông dân thế hệ mới dám nghĩ, dám làm và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nghề nuôi trâu vỗ béo ở huyện Việt Yên (Bắc Giang) đang được nhiều hộ dân ở xã thuộc khu công nghiệp huyện Việt Yên áp dụng, khi mà diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp. Hơn nữa, nuôi trâu vỗ béo được thương lái đến tận nhà mua nên không lo đầu ra, trâu lúc nào cũng được giá cao.
Không chỉ tâm huyết, nhiệt tình trong công tác hội, ông Nguyễn Văn Sáng, Chi hội phó Chi hội nông dân ấp Đông Thuận, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang còn là điển hình nông dân giỏi với mô hình nuôi chồn hương, trồng lúa “3 bao” cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Năm 2022, Ban Tổ chức Chương trình “Bình chọn và trao danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc” có nhiều đổi mới, trong đó có thêm các hình thức đề cử. Một trong các hình thức đề cử là bạn đọc đề cử đối tượng xứng đáng tham gia bình chọn danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022”.
Mô hình trồng nấm bào ngư của ông Lê Văn Giới (SN 1958), ở phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng là một trong những mô hình tiên phong trong phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị tại địa phương.
Ở thôn Dền Thàng, xã Tả Van, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) có hộ ông Giàng A Xóa vươn lên khấm khá nhờ dẫn nước thác, nước suối về nuôi cá hồi. Nhiều người đến khu nuôi cá hồi của ông Xóa đều nói vui, ông đang nuôi "cá tàu ngầm".
Chỉ với 2,2 ha đất sau nhà, ông Vũ Văn Kiểm ở thôn 1, xã Phước Sơn (Bù Đăng) đã trồng 1.100 cây sưa đỏ, 1.000 cây đàn hương và 13.000 gốc đinh lăng, khoảng 5-6 năm nữa sẽ cho thu. Hiện ông Kiểm có 1.400 cây, trong đó một số cây 13-14 năm tuổi đã có khách hàng trả 300 triệu đồng/cây.
Với mô hình nuôi ba ba sinh sản, ba ba thương phẩm, anh Hà Tiến Hùng - hội viên Chi hội Hội Nông dân tổ dân phố số 12, phường Yên Ninh, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái Sản là điển hình làm kinh tế. Anh Hùng đang là Giám đốc HTX Chăn nuôi ba ba gai Yên Bái.
“Quảng Ninh mình luôn sẵn tiềm năng để phát triển về nông nghiệp, xứng tầm với các quốc gia được đánh giá cao về lĩnh vực này. Vậy thì tại sao mình lại không tranh thủ cơ hội đó, vừa làm giàu cho gia đình, vừa làm giàu cho quê hương”.
Với việc tiên phong đưa vào nuôi thử nghiệm giống ếch Thái Lan, đến nay anh Ngô Tiến Dũng - Chủ tịch Hội Nông dân xã bản Mế, huyện Si Ma Cai (Lào Cai) đã nguồn thu nhập ổn định.
Những năm gần đây, nhiều hộ nông dân xã Bát Trang ( huyện An Lão, thành phố Hải Phòng ) đã mạnh dạn chuyển sang trồng thanh long ruột đot theo hướng hữu cơ cho leo giàn sắt. Đây là cách làm mới giúp nông dân tiết kiệm tối đa diện tích canh tác, tăng năng suất cây thanh long, cho hiệu quả kinh tế cao.
Đồng vốn của Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Lào Cai đã giúp 15 hội viên nông dân thuộc Tổ hội nghề nghiệp nuôi cá nước lạnh là cá tầm, cá hồi đặc sản Sa Pa ở thôn Dền Thàng (xã Tả Van, thị xã Sa Pa) có thêm điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập.
Ở Sơn La, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi đã đã thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân tham gia. Từ phong trào đã xuất hiện những mô hình tiêu biểu mang lại thu nhập cao cho người dân, góp phần đổi mới diện mạo quê hương.
Chi Hội trưởng nông dân Nguyễn Cảnh Lai (phường Ba Ngòi, TP.Cam Ranh, Khánh Hòa) đã nghiên cứu, cải tiến máy cưa bào liên hợp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất so với cách làm truyền thống.