Tận dụng những đợt ba khía ngon, mẹ tôi cũng tranh thủ làm cho cha con tôi một món ăn đậm chất quê hương. Món này ăn cùng cơm cũng rất "đưa cơm" mà nhấm nháp như một món ăn vặt cũng rất đỗi thú vị.
Có ăn mới biết. Thật khó tả cái cảm giác đặc biệt của hương vị chắt chắt sông Gianh đem đến cho thực khách qua mỗi lần thưởng thức. Ngòn ngọt, thơm thơm, man mát, bùi bùi. Đó là hương vị của quê hương được tạo hóa kết tinh từ đất, từ nước, từ khí trời của xứ sở để làm nên cái nét riêng độc đáo.
Có lẽ ông bà tôi, đến khi khuất bóng sau những đồi vải xiên nắng chiều, vẫn chưa thực sự được thưởng thức một cách thỏa thuê, không tiếc nuối một quả vải hoa. Cũng giống như người quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ này, "miếng ngon để tặng cho người" hay "nhịn miệng đãi khách" trở thành một việc đương nhiên.
Mỗi mùa vải chín, thứ làm tôi nhớ nhất, không phải là vị vải ngon nơi đầu lưỡi mà là cái mùi mồ hôi nồng nồng, trộn lẫn mùi cháy khét của tóc, mùi nhựa cây tươi lẫn trong mùi ngọt của những trái vải sâu đầu được tiện tay bóc ăn trong lúc bó vải…
Sau thời gian triển khai xây dựng, ngày nay Làng du lịch sinh thái cộng đồng Thái Lai chính thức khai trương đưa vào hoạt động với nhiều kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách du lịch gần xa.
Nếu cái tên làng là thứ tạo nên dáng hình riêng biệt lưu dấu ấn trong tâm khảm của mỗi người dân làng thì giếng làng được xem như nơi khắc ghi trọn vẹn phần hồn cốt của ngôi làng đó.
Làng tôi, ngôi làng nhỏ bé nằm song song với dòng sông Đuống miền Kinh Bắc hiền hòa quanh năm nước chảy êm đềm. Dân làng tôi chẳng biết làm gì ngoài tước thật khéo những nan tre để làm nên chiếc chổi tre.
Hát Then, đàn tính trong cuộc sống thường nhật, văn hóa nghệ thuật, tâm linh của đồng bào Tày từ lâu đã cùng hòa nhịp, gắn bó với bản sắc của bản làng.
Tôi nhớ người dân quê tôi hay nói vui với nhau "Xứ mình cái gì thiếu chứ lục bình thì không thiếu à nhen, đâu đâu cũng thấy lục bình". Vì vậy, tôi hay giới thiệu bạn bè bốn phương rằng xứ tôi là xứ lục bình.
Đền làng quê tôi có tên chữ là “Thiên Hậu từ” nằm trong cụm di tích tâm linh đình, đền, chùa, miếu thôn Bái Thượng xã Dương Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình.
Xưa nay nhắc đến Bình Đà người ta thường nghĩ đây là làng pháo nổi tiếng một thời. Ít ai biết rằng, Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai (tỉnh Hà Tây cũ) nay thuộc Hà Nội là một làng Việt cổ có hai đình thờ hai vị Thành hoàng là Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Linh Lang Đại Vương.
Nhớ thương những món ăn quê hương, xét cho cùng, cũng là một loại hồi ức vô cùng đẹp đẽ. Sẽ càng đẹp hơn nếu ta biết nối dài truyền thống ẩm thực này đến những đời sau. Đây cũng là cách chúng ta trân trọng tình cảm gia đình, ghi nhớ cội nguồn, quê hương và bản quán.
Đền thờ nữ tướng Thiều Hoa ở xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ quê tôi nằm cạnh dòng sông Hồng nước cuộn đỏ phù sa. Ngôi đền cổ kính là một hình ảnh vừa gần gũi thân quen, lại vừa thiêng liêng, ghi dấu niềm thương nỗi nhớ cho bao nhiêu thế hệ những người con xa quê.
Nếu cái tên làng là thứ tạo nên dáng hình riêng biệt lưu dấu ấn trong tâm khảm của mỗi người dân làng thì giếng làng được xem như nơi khắc ghi trọn vẹn phần hồn cốt của ngôi làng đó.