Trong bối cảnh giá cả các loại cây trồng bấp bênh, nhiều bà con dân tộc thiểu số ở xã Ea Tam, huyện Krông Năng (tỉnh Đắk Lắk) đã chuyển hướng sang chăn nuôi thỏ ngoại nhập.
ÔngTrần Văn Kiệt, 44 tuổi, ở ấp Cây Bàng, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang là một trong những người dân tiên phong trong áp dụng thành công mô hình nuôi cá trê vàng luân canh trên ruộng lúa.
Sau hơn 5 năm, diện tích trồng cây dược liệu của gia anh Duật, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) trồng cây dược liệu đã lên đến trên 8 ha tại cánh đồng Cần Thôn Hưng Đạo và thôn Minh Đức xã Quỳnh Thọ. Với cây trồng chủ lực là inh lăng, xạ can, Hoài sơn, địa hoàng, ích mẫu.
Đến thăm cơ sở kinh doanh cá cảnh của anh Ngô Hoàng An ở thị trấn Gôi (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) chúng tôi bị thu hút bởi hàng trăm con cá cảnh với đa dạng các chủng loại, hình dáng, màu sắc, kích cỡ...
Mô hình trồng tre tứ quý bán măng ở xã Huy Khiêm, huyện Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận), có những tín hiệu khả quan. Bởi loại tre tứ quý này ít công chăm sóc, thu hoạch quanh năm, không kén đất, sinh trưởng trên vùng đất bạc màu.
Cả một vùng đất bãi khó canh tác gần 2ha, sau 5 năm dưới sự tỉ mỉ, chịu thương chịu khó và năng động nuôi ốc nhồi đặc sản của anh Nguyễn Hữu Hiếu, thôn Duyên Nông, xã Điệp Nông (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) giờ đây đã trở thành vùng đất cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/năm.
Tốt nghiệp ra trường với chuyên ngành Nông học, Trường ĐH Quy Nhơn, đi làm xa một thời gian đến năm 2019, anh Phan Hoàn Hảo (SN 1994, ở thôn Tú Thủy, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) quyết định về quê lập nghiệp với nghề nuôi lươn không bùn.
Vườn trồng nho Hạ Đen không hạt của ông Vượng (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã trở thành điểm tham quan, trải nghiệm của du khách trong và ngoài huyện. Ai tới thăm vườn nho ở thời điểm nho chín đều tấm tắc khen hết lời bởi cây nào cũng nhìn toàn thấy trái...
Ông Tuấn (Cần Thơ) nuôi khoảng 45 con dê, chủ yếu là dê sinh sản (dê cái). Ðàn dê này nuôi bằng các loại cỏ, cây lá, trái cây trong tự nhiên và trong vườn cây ăn trái của gia đình ông như lá mít, trái mít non, rau muống, rau lang…nên không phải tốn chi phí tiền mua thức ăn.
Sau hơn 2 năm khởi nghiệp nuôi cá bảy màu, giờ đây chàng trai Lương Tiên Sinh (25 tuổi, trú thôn Phú Yên, xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) đã hiện thực hóa dự định nuôi cá cảnh tí hon làm giàu.
Nếu như trước đây, nông dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An thường trồng rau má xen canh với các loại rau màu khác để tăng thêm thu nhập cho gia đình thì thời gian gần đây, do được thị trường ưa chuộng, nhiều hộ dân đã trồng chuyên canh loại rau này cho thu nhập cao.
Tháng 7/2020, sau khi bỏ công việc làm xây dựng tại Hà Nội do dịch Covid- 19, anh Hoàng Văn Thanh ở khu 4 xã An Đạo, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn chuyển đổi 4 sào ruộng của gia đình đang trồng lúa kém hiệu quả sang làm ao nuôi ốc nhồi giống và ốc nhồi thịt trong lưới.
Chị Hiền, nông dân trồng sầu riêng thu tiền tỷ ở xã Phú An (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) cho biết: “Năm nay sầu riêng được mùa, giá cả cao. Với 2 ha, đầu vụ gia đình đã thu được 5 tấn, bán với giá sầu riêng 80.000 đồng/kg được khoảng 400 triệu đồng...".